SangNhuong.com


Trở lại   CHỢ THÔNG TIN TÊN MIỀN (DOMAIN) VIỆT NAM > TIN TỨC TÊN MIỀN > ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN

 
 
Công cụ bài viết Tìm trong chủ đề này Kiểu hiển thị
 
  #1  
Cũ 27-05-2019, 01:40 PM
seomini842 Online!
Junior Member
 
Tham gia ngày: Apr 2019
Bài gửi: 0
Mặc định Phòng khám đa khoa Thái Bình Dương Gia Lai giải đáp nhiều câu hỏi bệnh

Phòng khám chuyên khoa Thái Bình Dương Gia Lai giải đáp nhiều câu hỏi bệnh

Giải đáp số 1: Thưa bác sĩ, xin các bác sĩ giải thích giùm em hiểu thế nào là bệnh mãn tính, cấp tính, cấp mãn tính.
Bệnh cấp tính thường xảy ra trong thời gian ngắn, các triệu chứng rất ồ ạt; ví dụ: viêm xoang cấp bệnh nhân có thể bị sốt nhức đầu chảy mũi ngẹt mũi nhiều, đau má bên vùng xoang đau, thậm chí có thể bị sưng má đó, nước mũi chuyển từ trắng qua xanh hôi chỉ trong vài ngày…

Bệnh mãn tính là bệnh kéo dài thường trên 20 ngày, các triệu chứng không ồ ạt như bệnh cấp tính, nhưng tồn tại lâu và gây cho bệnh nhân luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu; ví dụ như: bệnh viêm xoang mãn tính làm cho bệnh nhân thường thấy nặng đầu, mỏi gáy hơn là đau, mũi lúc nghẹt lúc không, không sốt, còn nếu có thì chỉ thấy hơi gây gây vào trưa chiều… Thường những triệu chứng này tồn tại vài tuần đến vài tháng.

Đợt cấp của một bệnh mãn tính là bệnh nhân bị bệnh mãn tính thỉnh thoảng có những đợt triệu chứng trở nên ồ ạt thì gọi là đợt cấp của bệnh mãn tính; ví dụ đợt cấp của bệnh viêm xoang mãn tính là bệnh nhân đang bị bệnh viêm xoang mãn tính tự nhiên sốt, nước mũi xanh, nhức đầu… trong vòng 3 đến 5 ngày.

Riêng về câu hỏi dùng gì đó để chữa xoang, vì viết không có dấu nên tôi không hiểu, vì vậy không thể trả lời được.

Giải đáp số 2: Đeo kính cận thị nhiều bị thâm quầng mắt thì có cách khắc phục đơn giản nào không vậy? Đến mấy tuổi mới có thể mổ mắt?
Bị thâm quầng mắt bạn có thể đi khám tại chuyên khoa da (Phòng chăm sóc da, lầu 1 - bệnh viện Đại học Y Duợc) để bác sĩ có thể tư vấn cho bạn.

Muốn mổ mắt chỉnh cận thị bằng laser, phải tối thiểu 18 tuổi, nhưng quan trọng nhất là độ cận thị phải ổn định, không tăng quá 0,75 D trong vòng 1 năm.

Giải đáp số 3: Cháu 16 tuổi, cao 1,58m và không thấy cao thêm. Cháu có thể chích hoocmon tăng trưởng để cao thêm? Có hại gì không? Cháu phải chích ở đâu, giá bao nhiêu?
Đối với con gái, sau tuổi dậy thì chiều cao thường sẽ không tăng đáng kể nữa và sẽ ngưng tăng chiều cao vào khoảng 18 tuổi. Đối với con trai thì thời gian tăng chiều cao kéo dài đến khoảng 20 tuổi thì ngưng. Cháu đã 16 tuổi thì chiều cao có thể không còn tăng nhiều nữa nhưng vẫn còn hy vọng. Cháu nên chơi các môn thể thao giúp tăng chiều cao như bơi lội, bóng rổ, đu xà, nhảy cao, nhảy xa… Chú ý ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để giúp tăng chiều cao. Nên uống 2-3 ly sữa mỗi ngày.

Liệu pháp dùng hormon tăng trưởng để giúp tăng chiều cao sẽ có hiệu quả đối với trẻ bị thấp lùn do thiếu hormon tăng trưởng. Cháu đã 16 tuổi, cao được 1,58m thì không phải thiếu hormon tăng trưởng rồi. Do đó, nếu cháu vẫn muốn dùng hormon tăng trưởng thì chiều cao sẽ không tăng đáng kể nhưng lại cực kỳ tốn kém (khoảng 8-9 triệu mỗi tháng) và phải mất rất nhiều thời gian điều trị (chích thuốc mỗi ngày).

Xét nghiệm AMYLASE máu

Định nghĩa: Là xét nghiệm đo lượng amylase trong máu.

Xét nghiệm này được tiến hành như thế nào? Máu được lấy là máu tĩnh mạch, lấy máu ở cổ tay, bàn tay, khuỷu tay hay máu ở tĩnh mạch bẹn. Trước tiên sát trùng vùng cần đâm kim để lấy máu, dùng dây garrot hoặc dùng bao cua máy quan đo huyết áp để ngăn dòng máu từ tĩnh mạch trở về, giúp máu được lấy dễ dàng hơn. Dùng kim chích vào tĩnh mạch (dân gian hay gọi là chích gân), kim được gắn vào xi-lanh để rút máu ra, cho vào lọ hay xi-lanh đem đi xét nghiệm. Sau khi rút máu xong, garrot hay băng quấn lúc nảy được tháo ra, máu lưu thông trở lại bình thường. Khi đã lấy máu xong nơi chích sẽ được băng cầm máu lại, bằng băng keo dán.

Cần phải chuẩn bị gì khi làm xét nghiệm này? Xét nghiệm này không cần chuẩn bị gì đặc biệt. Tuy nhiên, bạn không nên uống rượu trước khi làm xét nghiệm. Cơ sở y tế khuyên bạn không nên dùng những thuốc có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

· Những thuốc có thể làm tăng amylase máu bao gồm: asparaginase, aspirin, thuốc cholinergic, corticosteroids, indomethacin, thuốc lợi tiểu thiazide, methyldopa, thuốc gây nghiện (codeine, morphine), thuốc ngừa thai uống, và pentazocine.

· Ở trẻ em: Cần phải chuẩn bị Tâm lý cho trẻ thật đầy đủ trước khi tiến hành xét nghiệm này hay bất kỳ thủ thuật nào, tuỳ thuộc vào lứa tuổi của trẻ, trẻ đã trải qua xét nghiệm lần nào chưa, và mức độ tin tưởng của trẻ

Xét nghiệm này làm có đau không? Khi đâm kim vào trong mạch máu, một số người cảm thấy hơi đau vừa phải, một số người khác thì có cảm giác hơi thốn đau. Nhưng sau đó sẽ không còn cảm thấy đau nữa

Tại sao phải làm xét nghiệm này? Xét nghiệm này giúp trước tiên giúp chẩn đoán và theo dõi bệnh lý của tuyến tuỵ. Xét nghiệm này còn phản ánh tình trạng bệnh lý sỏi mật, cũng như một số bệnh lý của dạ dày- ruột và các bệnh khác.

Amylase là một loại enzyme giúp tiêu hoá glycogen và tinh bột. Nó được sản xuất chủ yếu từ tuyến nước bọt và tuyến tuỵ. Khi tuỵ bị bệnh hay bị viêm, amylase sẽ thoát vào máu.

Nguy cơ khi làm xét nghiệm này là gì ?

> Làm mất nhiều máu
> Choáng váng
> Tụ máu dưới da ( sưng bầm chỗ chích)
> Nhiễm trùng ( nếu da bị tổn thương)
> Nhiều vết đâm kim vào tĩnh mạch

Những điều cần lưu ý Tĩnh mạch và động mạch có kích thước khác nhau từ người này sang người khác, và khác nhau tuỳ theo vùng trên cơ thể . Do đó, việc lấy máu có thể gặp khó khăn ở nhóm người này hơn so với những người khác.

Giá trị bình thường Giá trị bình thường của amylase / máu là 23- 85 U/L.. Một số phòng xét nghiệm giá trị này có thể là 40 -140 U/L.

Ghi chú: U/L = đơn vị/lít

Giá trị bất thường

Amylase tăng gặp trong những trường hợp:

> Viêm tuỵ cấp
> Ung thư tuỵ, buồng trứng hay phổi
> Viêm túi mật cấp
> Thai ngoài tử cung hay vỡ vòi trứng
> sỏi mật
> nhiễm trùng tuyến mang tai (quai bị hay tắc nghẽn tuyến mang tai)
> tắc ruột
> viêm tuỵ hay tắc ống mật
> thủng dạ dày

Amylase giảm gặp trong những trường hợp:

> Tổn thương tuyến tuỵ
> Bệnh thận
> Ung thư tuỵ
> Nhiễm độc thai nghén

Những bệnh có thể cần phải làm xét nghiệm này là:

> viêm tuỵ mãn
> nhiễm cetone acid do bệnh tiểu đường.
> nang giả tuỵ

Báo chí đã nói: http://khampha.vn/thong-tin-doanh-n...c41a580249.html
Trả lời với trích dẫn


 


Công cụ bài viết Tìm trong chủ đề này
Tìm trong chủ đề này:

Tìm chi tiết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

 
Xây dựng bởi: SangNhuong.com